Nhiều ƞgười cho rằƞg sử dụƞg emoji trái tim troƞg tiƞ ƞhắƞ gửi đồƞg ƞghiệp là khôƞg phù hợp, dễ gây hiểu lầm thàƞh hàƞh độƞg táƞ tỉƞh.
Emoji trái tim màu đỏ rấ phổ biến trong các ứng dụng nhắn tin và mạng xã hội.
Việc sử dụng emoji trái tim khi trao đổi với đồng nghiệp qua tin nhắn được cho là có thể gây hiểu lầm. Ảnh minh họa: Thirdman/Pexels.
Dù phần lớn người trưởng thành Mỹ đồng ý rằng không nên sử dụng biểu
tượng cảm xúc trái tim trong tin nhắn công việc, giữa nam giới và nữ
giới vẫn có những quan điểm khác biệt.
Trong số những người đàn ông tham gia khảo sát, 50% nói rằng loại emoji này không phù hợp để dùng trong tin nhắn với đồng việc. Nhưng chỉ 41% phụ nữ có chung quan điểm.
Một bài đăng được lan truyền trên mạng xã hội hồi đầu tháng 3 đã làm dấy lên làn sóng tranh luận về việc sử dụng emoji tại nơi làm việc.
Trên trang thảo luận Mumsnet có trụ sở tại Vương quốc Anh, một người phụ nữ chia sẻ nỗi bức xúc khi thấy chồng mình dùng biểu tượng cảm xúc hình trái tim màu đỏ với đồng nghiệp nữ. Nhiều bình luận dưới bài đăng đã ủng hộ cô ấy, nói rằng hành vi của người chồng là không phù hợp.
Trái tim màu đỏ được thêm vào bộ Emoji 1.0 vào năm 2015. Biểu tượng trái tim ở một số dạng và màu sắc khác cũng được sử dụng nhiều trên những nền tảng trực tuyến khác nhau, bao gồm mạng xã hội và ứng dụng nhắn tin.
Theo Keith Broni, tổng biên tập của Emojipedia, kênh bách khoa toàn thư về biểu tượng cảm xúc và lịch sử của chúng, việc dùng emoji cần được xem xét về bối cảnh sử dụng và sự hiểu biết lẫn nhau. Biểu tượng cảm xúc trái tim có thể mang ý nghĩa lãng mạn, nhưng đồng thời cũng có những cách sử dụng khác.
“Ngoài ý nghĩa lãng mạn, emoji trái tim cũng được chuyển đổi theo nghĩa ‘phản ứng tích cực’. Nó rộng hơn rất nhiều so với việc đáp lại ai đó với ý định tán tỉnh, lãng mạn”, ông nói với Newsweek.
Qua khảo sát, cũng có rất ít sự khác biệt thế hệ về việc dùng emoji trái tim ở chốn công sở. Trong số những người 25-34 tuổi, 43% không đồng tình với việc chèn biểu tượng cảm xúc trái tim trong tin nhắn công việc. 45% người ở độ tuổi 45-54 cũng chung nhận định.
Tuy nhiên, Broni nói rằng trong hầu hết trường hợp, emoji trái tim chỉ đơn giản là một phần trong cuộc sống công nghệ hiện nay. Biểu tượng cảm xúc này hiện là nút phản ứng mặc định trên một số ứng dụng nhắn tin, thay cho biểu tượng ngón tay cái.
“Thứ từng là biểu tượng cho tình yêu hiện đã trở thành một cách thức thể hiện sự tán thành”, ông chia sẻ.
Emoji trái tim màu đỏ rấ phổ biến trong các ứng dụng nhắn tin và mạng xã hội.
Một cuộc thăm dò cho thấy đàn ông và phụ nữ có quan điểm khác nhau về việc sử dụng biểu tượng cảm xúc (emoji) tại nơi làm việc, Newsweek đưa tin.
Trong cuộc khảo sát do công ty tư vấn chiến lược toàn cầu Redfield & Wilton Strategies thực hiện vào ngày 20/3, 1.500 người Mỹ trưởng thành được hỏi về những điều họ thấy là phù hợp và không phù hợp ở công ty.
Khi được hỏi liệu chèn biểu tượng cảm xúc hình trái tim trong tin nhắn gửi cho đồng nghiệp phù hợp hay không, 21% người trưởng thành cho biết họ thấy không có vấn đề gì, trong khi 43% khẳng định hành động đó không hợp lý ở môi trường làm việc. Hơn 26% trả lời rằng điều này còn phụ thuộc vào hoàn cảnh và 10% còn lại nói rằng họ còn phân vân.
Trong cuộc khảo sát do công ty tư vấn chiến lược toàn cầu Redfield & Wilton Strategies thực hiện vào ngày 20/3, 1.500 người Mỹ trưởng thành được hỏi về những điều họ thấy là phù hợp và không phù hợp ở công ty.
Khi được hỏi liệu chèn biểu tượng cảm xúc hình trái tim trong tin nhắn gửi cho đồng nghiệp phù hợp hay không, 21% người trưởng thành cho biết họ thấy không có vấn đề gì, trong khi 43% khẳng định hành động đó không hợp lý ở môi trường làm việc. Hơn 26% trả lời rằng điều này còn phụ thuộc vào hoàn cảnh và 10% còn lại nói rằng họ còn phân vân.
Việc sử dụng emoji trái tim khi trao đổi với đồng nghiệp qua tin nhắn được cho là có thể gây hiểu lầm. Ảnh minh họa: Thirdman/Pexels.
Trong số những người đàn ông tham gia khảo sát, 50% nói rằng loại emoji này không phù hợp để dùng trong tin nhắn với đồng việc. Nhưng chỉ 41% phụ nữ có chung quan điểm.
Một bài đăng được lan truyền trên mạng xã hội hồi đầu tháng 3 đã làm dấy lên làn sóng tranh luận về việc sử dụng emoji tại nơi làm việc.
Trên trang thảo luận Mumsnet có trụ sở tại Vương quốc Anh, một người phụ nữ chia sẻ nỗi bức xúc khi thấy chồng mình dùng biểu tượng cảm xúc hình trái tim màu đỏ với đồng nghiệp nữ. Nhiều bình luận dưới bài đăng đã ủng hộ cô ấy, nói rằng hành vi của người chồng là không phù hợp.
Trái tim màu đỏ được thêm vào bộ Emoji 1.0 vào năm 2015. Biểu tượng trái tim ở một số dạng và màu sắc khác cũng được sử dụng nhiều trên những nền tảng trực tuyến khác nhau, bao gồm mạng xã hội và ứng dụng nhắn tin.
Theo Keith Broni, tổng biên tập của Emojipedia, kênh bách khoa toàn thư về biểu tượng cảm xúc và lịch sử của chúng, việc dùng emoji cần được xem xét về bối cảnh sử dụng và sự hiểu biết lẫn nhau. Biểu tượng cảm xúc trái tim có thể mang ý nghĩa lãng mạn, nhưng đồng thời cũng có những cách sử dụng khác.
“Ngoài ý nghĩa lãng mạn, emoji trái tim cũng được chuyển đổi theo nghĩa ‘phản ứng tích cực’. Nó rộng hơn rất nhiều so với việc đáp lại ai đó với ý định tán tỉnh, lãng mạn”, ông nói với Newsweek.
Qua khảo sát, cũng có rất ít sự khác biệt thế hệ về việc dùng emoji trái tim ở chốn công sở. Trong số những người 25-34 tuổi, 43% không đồng tình với việc chèn biểu tượng cảm xúc trái tim trong tin nhắn công việc. 45% người ở độ tuổi 45-54 cũng chung nhận định.
Tuy nhiên, Broni nói rằng trong hầu hết trường hợp, emoji trái tim chỉ đơn giản là một phần trong cuộc sống công nghệ hiện nay. Biểu tượng cảm xúc này hiện là nút phản ứng mặc định trên một số ứng dụng nhắn tin, thay cho biểu tượng ngón tay cái.
“Thứ từng là biểu tượng cho tình yêu hiện đã trở thành một cách thức thể hiện sự tán thành”, ông chia sẻ.
Đăng nhận xét